May 24, 2018
Hệ thống tiếp địa là bộ phận không thể tách rời đối với bất kỳ hệ thống chống sét …
May 24, 2018
Bán kính bảo vệ của kim thu sét phát tia tiên đạo (E.S.E) phụ thuộc vào độ cao (h) của kim so với …
May 24, 2018
AFNOR NF C 17-102: "Lightning protection - Protection of structures and open areas against …
Nếu ưu thế của cọc đồng mằn ở khả năng dẫn điện, ưu thế của cọc thép nằm ở độ bền thì đặc điểm của cọc thép mạ đồng chính là sự cân bằng giữa hai yếu tố trên. Đó cũng chính là nguyên nhân loại chất liệu này thông dụng nhất và được sử dụng cho đa dạng công trình nhất hiện nay. Ở các công trình nhỏ, nó sẽ đóng vai trò là mẫu cọc tiếp địa chính. Ở các công trình lớn nó sẽ là thiết bị hỗ trợ, phụ trách tiếp địa cho các tòa nhà ngoại vi, nằm xung quanh một tòa nhà chính. Đặc biệt, độ cứng vừa phải giúp cho loại cọc này dễ đóng xuống đất hơn các loại khác. Trong khi các loại cọc đồng thường quá mềm, thường bị cong khi đóng xuống đất cứng (phải khoan giếng thả cọc) thì cọc thép thường quá cứng và thô to (cần mất nhiều lực tay, đôi khi cần dùng lực máy hỗ trợ).
So với thiết bị D16 được sản xuất trong nước, sản phẩm từ Ấn có giá cả cao hơn một chút. Nếu xét tại thời điểm ngay sau khi thi công điện trở suất đất đem lại từ cả hai cũng không sai biệt nhau bao nhiêu (chú ý rằng độ dày lớp mạ đồng của cọc Việt có sai số cao, nhưng tính trung bình thì tương đương so với cọc Ấn). Tuy nhiên, nếu xét về thời gian dài thì cọc nhập ngoại lại tốt hơn hẳn, và sự bù trừ này chắc chắn là vượt quá số tiền chênh lệch ban đầu. Chính vì vậy, chúng tôi luôn khuyến khích khách hàng sử dụng loại cọc này nếu có điều kiện. Ngoài ra, cọc Ấn Độ còn có ưu điểm được tiện ren ở cả hai đầu, rất thuận lợi cho công tác nối cọc (để thả giếng tiếp địa)
Top